Homepage Group

12 lÄ©nh vá»±c đầu tư tiá»m năng cá»§a Myanmar (7-12)

Thứ sáu - 12/09/2014 00:04
Lĩnh vực đầu tư

Lĩnh vực đầu tư

Tìm hiểu cơ hội xúc tiến đầu tư & thương mại với Myanmar – Tài liệu hội thảo ngày 8.5.2012 - LSQ Cộng hoà LB Myanmar tại TP.HCM



7.  SẢN XUẤT CUNG ỨNG THIẾT BỊ ÄIỆN, ÄIỆN TỬ, BIẾN ÃP, ÄÆ¯á»œNG DÂY


       Năm 2009, dá»± kiến Myanmar sẽ nhập khẩu 800 triệu USD máy móc, thiết bị, phụ tùng, sản phẩm Ä‘iện và Ä‘iện tá»­. 
 
8.  SẢN XUẤT ÔTÔ

       Tháng 4 năm 2009, Tổng công ty Công Nghiệp Ôtô Việt Nam đã có cuá»™c làm việc vá»›i Bá»™ Công Nghiệp II cá»§a Myanmar và  gặp gỡ má»™t số đối tác khác để bàn  vá» việc hợp tác vá»›i Myanmar trong việc sản xuất và kinh doanh các phương tiện giao thông ( chá»§ yếu là xe khách, xe buýt và xe tải nhẹ ) cÅ©ng như thành lập liên doanh sản xuất tại Myanmar. Phía Myanmar thể hiện sá»± quan tâm hợp tác vá»›i Việt Nam. Tuy nhiên do hiện nay giữa hai nước chưa có cÆ¡ chế thanh toán và Hiệp định Há»— trợ và Bảo há»™ Äầu tư cÅ©ng như Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần nên bước đầu có khó khăn trong việc triển khai hợp tác này.
 
9.  VIỄN THÔNG VÀ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG

       Thá»±c tế việc sá»­ dụng các dịch vụ viá»…n thông tại Myanmar hiện tại rất khó khăn. Theo thông tin từ các đơn vị đã tham gia đầu tư tại Myanmar, ở Myanmar Ä‘iện thoại di động rất rẻ nhưng sim cá»±c đắt, giá bán ra cá»§a nhà nước là 1.000 - 3.000 USD/ Sim. Nhưng khi ra đến thị trưá»ng chợ Ä‘en, chiếc sim này có thể lên giá đến 10.000 USD. 

      Hầu  hết các khách  sạn  và  những dãy  phố trung tâm cá»§a các thành  phố Ä‘á»u có má»™t vài  tiệm internet, giá khoảng 400 kyats  má»™t giá» ( khoảng 6.000 đồng Việt Nam ), tốc độ đưá»ng truyá»n cÅ©ng không đến ná»—i chậm nhưng sá»­ dụng thì  cá»±c kỳ vất vả, trung bình 10 – 15 phút, mạng sẽ bị rá»›t má»™t lần. Lý do để tránh việc truy cập hay tải các thông tin gây tổn hại đến an ninh đất nước. Ngoài ra khi muốn gởi email, thì phải ít nhất hai hoặc ba ngày sau má»›i gá»­i được nếu ná»™i dung hoàn toàn không có vấn đỠgì theo quan Ä‘iểm cá»§a cấp kiểm duyệt tại đây. ( hiện tại Myanmar chỉ sá»­ dụng được các địa chỉ Email cá»§a mạng @gmail.com, tuyệt nhiên mạng @yahoo.com không thể sá»­ dụng ). 

      Trong năm 2008, số lượng Ä‘iện thoại di động GSM ở Myanmar đã tăng mạnh lên 429.200 chiếc, từ 211.812 chiếc năm 2007
 
      Ngành bưu chính viá»…n thông cá»§a Myanmar được nhận định là còn nhiá»u tiá»m năng, Ä‘iá»u này được thể hiện thông qua má»™t loạt các doanh  nghiệp viá»…n thông quốc tế Ä‘ang quan tâm khá sát sao và  sẵn sàng đầu tư khi có cÆ¡ há»™i. Tổng công ty viá»…n thông quân đội Viettel cho biết đã hoàn tất thá»§ tục mở văn phòng đại diện tại Myanmar để chuẩn bị cho việc cung cấp dịch vụ viá»…n thông tại thị trưá»ng này.
 
10.  LĨNH Vá»°C BÃN BUÔN, BÃN LẺ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
 
      Myanmar  là  thành  viên  thứ 10 cá»§a Hiệp  há»™i các nước Äông Nam  à ( ASEAN ). Chính phá»§ Myanmar  hiện nay vẫn còn  bao  cấp giá đối vá»›i nhiá»u hàng  hóa  tiêu  dùng  thiết yếu như Ä‘iện, nước sinh  hoạt, cước phí Ä‘iện thoại, xăng dầu, thá»±c phẩm, v.v...  Hiện nay, chính phá»§ Myanmar vẫn thá»±c hiện cÆ¡ chế hai loại giá khác nhau đối vá»›i ngưá»i dân trong nước và nước ngoài vá» giá cả má»™t số mặt hàng như : Giá Ä‘iện, cước phí Ä‘iện thoại, giá nước sinh hoạt, giá dịch vụ khách sạn, giá thuê nhà, giá má»™t số dịch vụ vận tải,... sá»± chênh  lệch giá khá cao. Ngưá»i nước ngoài thưá»ng phải trả giá khá cao hÆ¡n so vá»›i ngưá»i dân trong nước.
 
Trong hoạt động xuất nhập khẩu, Myanmar vẫn quản lý bằng giấy phép kinh doanh xuất - nhập
khẩu và giấy phép xuất - nhập khẩu từng chuyến hàng. Quá trình thương thảo hợp đồng kinh tế, chỠđợi xin giấy phép xuất nhập khẩu và thá»§ tục hành chính mất rất nhiá»u thá»i gian, có khi kéo dài nhiá»u tháng. Do  mức độ công nghiệp hóa còn thấp nên  tình trạng ô nhiá»…m môi trưá»ng, sá»­ dụng phân bón hóa há»c, thuốc trừ sâu còn  ít. Vì vậy, hàng  nông sản, thá»±c phẩm, rau quả, thá»§y sản,... cá»§a Myanmar thưá»ng sạch, chất lượng cao, nhiá»u hương vị thiên nhiên
 
      Trong nhiá»u năm qua vá»›i lý do phản đối vi phạm nhân quyá»n, Hoa Kỳ và EU tiếp tục xiết chặt cấm vận đối vá»›i Myanmar cho nên hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cá»§a Myanmar bị ảnh hưởng nặng ná». Äồng thá»i, do thiếu vốn, nguyên  liệu và  kỹ thuật nên  công  nghiệp sản xuất tiêu  dùng  cá»§a Myanmar rất yếu kém, không đáp ứng được thị trưá»ng gần 60 triệu dân. Năm 2008 xuất khẩu hàng hóa cá»§a Myanmar đạt khoảng 7 tá»· USD và  nhập khẩu khoảng 3,5 tá»· USD. Myanmar xuất hàng  hóa đến gần 80 quốc gia và nhập khẩu từ trên 100 quốc gia trên thế giá»›i. Các hàng hóa tiêu dùng Ä‘á»u phải nhập qua đưá»ng tiểu ngạch mậu dịch biên giá»›i vá»›i Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Äố. Chất lượng hành nhập khẩu Ä‘á»u rất thấp.

        Myanmar là má»™t thị trưá»ng có nhiá»u thuận lợi đối vá»›i hàng hóa xuất khẩu cá»§a Việt Nam, nhất là các mặt hàng tiêu dùng giá rẻ. Vá»›i nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú như đất rá»™ng, nhiá»u rừng, nhiá»u khoáng sản và nông sản,... Myanmar có thể bù đắp những thiếu hụt vá» nguyên liệu cho ngành công  nghiệp cá»§a các quốc gia trong khu vá»±c trong đó có Việt Nam. Myanmar sẽ duy trì  biểu thuế thương mại ưu đãi, giảm 10% so vá»›i mức thuế gốc, đối vá»›i 5 mặt hàng nhập khẩu quan trá»ng cho tá»›i năm 2010, gồm dầu Ä‘iêgen, phân bón, xăng, dược phẩm và linh kiện máy tính. 

       Tuy nhiên, trong quan hệ kinh tế, thương mại vá»›i Myanmar, trở ngại lá»›n nhất vẫn là mức độ mở cá»­a cá»§a Myanmar vẫn còn  rất hạn chế. Myanmar má»›i Ä‘ang chuyển đổi sang ná»n kinh tế thị trưá»ng nên  quản lý rất nặng ná» vá» hành chính. Chính sách thương mại quốc tế cá»§a Myanmar chưa thông thoáng, ví dụ thá»§ tục xuất - nhập khẩu đôi khi mất 2-3 tháng
        Ngoài ra, má»™t khó khăn không nhá» nữa là kênh thanh toán. Các doanh nghiệp Việt Nam làm ăn vá»›i Myanmar chưa thanh toán trá»±c tiếp mà  phải thông qua bên  thứ ba  là  các  ngân  hàng  UOB  và HSBC tại Singapore hoặc chi nhánh cá»§a há» tại Tp. Hồ Chí Minh.
 
11.  PHÃT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

        Myanmar vá»›i diện tích 676.577 km2; dân số 57.5 triệu ngưá»i ( số liệu năm 2008 ); có bá» biển dài 2.832 km. Thá»m lục địa cá»§a Myanmar là 228.781 km2, vùng biển đặc quyá»n kinh tế cá»§a Myanmar là 486.000 km2. Myanmar có nhiá»u tiá»m năng để phát triển nông nghiệp – lâm – thá»§y sản.
       Myanmar có 18,21 triệu hecta đất nông nghiệp, tuy nhiên hiện nay má»›i chỉ canh tác được 10,12 triệu  hecta.  Dá»±  kiến  trong  vòng  30  năm  tá»›i  có  thể  canh  tác  được  14,16  triệu  hecta.  Ngoài  ra, Myanmar có thể khai hoang được thêm 8,9 triệu hecta nhá» việc đầu tư vào Ngành Nông Nghiệp và lao động giá rẻ ở nông thôn. 

       Myanmar là má»™t nước nông nghiệp và ngành nông nghiệp là trụ cá»™t kinh tế cá»§a nước này, đóng góp 44% ( 2002-2003 ) vào GDP, 34% ( 2001-2002 ) tổng nguồn thu ngoại tệ và tạo công ăn việc làm cho 61,4% ( 2002-2003 ) lượng lá»±c lao động

        Ngành  nông nghiệp vẫn đóng vai trò chá»§ chốt vào ná»n kinh tế quốc gia vá»›i 75% dân số sống ở vùng nông thôn và tham gia vào sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp. Những thành tá»±u đạt được cá»§a ngành  nông  nghiệp Myanmar vá» cả sản xuất, dịch vụ và thương mại góp phần không nhá» vào quá trình phát triển cá»§a đất nước.

        Có thể chia Myanmar thành  3  vùng  nông  nghiệp chính : Vùng đồng bằng –  chá»§ yếu trồng lúa; Vùng  khô  –  má»™t diện tích lá»›n dành  cho  trồng lúa và  những cây trồng khác; Và vùng đồi núi cao nguyên – trồng rừng và chuyển đổi nông nghiệp chiếm ưu thế .Trước đây, mặc dù vùng khô là vùng sản xuất nông nghiệp quan trá»ng nhất cá»§a Myanmar nhưng sản xuất lúa ở đồng bằng Irrawaddy hiện nay má»›i chiếm phần lá»›n kim ngạch xuất khẩu cá»§a nước này và  là  nguồn cung thá»±c phẩm thiết yếu cho ngưá»i dân. HÆ¡n má»™t ná»­a  diện tích đất nông nghiệp cá»§a Myanmar được dành cho trồng lúa và mặc dù thá»i tiết cho phép thâm canh 2 vụ nhưng chỉ má»™t lượng nhá» diện tích trên thá»±c tế được quản lý tốt. 

       Nông  nghiệp truyá»n thống ở vùng đồng bằng ưu tiên cho trồng lúa  trong  những năm thá»i tiết bình thưá»ng và má»™t phần được trồng thay thế bằng trồng kê vào những năm khô hạn do không đủ độ ẩm cho lúa. Cả hai cây lương thá»±c này Ä‘á»u cho thu nhập cao ở những đất bồi. Mặc dù  tốc độ tăng trưởng cá»§a sản xuất lúa gạo sau thế chiến II rất thấp nhưng lúa gạo vẫn là thá»±c phẩm thiết yếu và là mặt hàng xuất khẩu chính cá»§a Myanmar. Ngoài  lúa gạo, ở vùng khô còn trồng lúa mỳ, ngô, kê, lạc, vừng, cây hỠđậu, chè và cao su. Tuy nhiên, để trồng được tại vùng này đòi há»i phải tưới tiêu tốt. 

       Giống như vùng đồng bằng, hầu hết diện tích đất được tưới cá»§a Myanmar là ở vùng khô và phần lá»›n diện tích này là trồng lúa gạo. Má»™t phần diện tích đất ở vùng khô không được tưới được dùng để trồng những cây ít bị ảnh hưởng bởi tính mùa vụ hay lượng mưa thất thưá»ng. Ngoài những cây trồng kể trên, vùng này cÅ©ng trồng bông và trồng mía nhưng diện tích không lá»›n và chăn nuôi gia súc. 

       Vùng nông nghiệp thứ ba, đồi núi và cao nguyên, chiếm khoảng 2/3 diện tích Myanmar. Mặc dù vùng đất này  cho  giá  trị kinh tế ít hÆ¡n so vá»›i 2 vùng trên nhưng là địa bàn  sinh  sống cá»§a phần lá»›n những dân tá»™c không phải là ngưá»i Burman. Ngoài diện tích rừng bao phá»§ những vùng đồi núi, cao nguyên,  cây  trồng chính cá»§a vùng  này  là  lúa  gạo, cá»§  từ và  cây  kê.  Bên  cạnh đó, há» cÅ©ng nuôi rất nhiá»u lợn và gia cầm. Trâu bò được nuôi để tận dụng sức kéo, lợn, gà, dê để làm thá»±c phẩm cho hầu hết các nÆ¡i trong vùng
 
12. CHẾ BIẾN THỦY SẢN, ÄÃNH BẮT Cà XA BỜ:

        Myanmar vá»›i diện tích 678.577 km2; dân số 57,5 triệu ngưá»i ( năm 2008 ); bá» biển dài 2.832 km. Thá»m lục địa Myanmar là 228.781 km2, vùng biển đặc quyá»n kinh tế cá»§a Myanmar là 486.000 km2. Myanmar có nhiá»u tiá»m năng để phát triển nông – lâm – thá»§y sản.
 
       Myanmar Ä‘ang xuất khẩu hải sản sang các nước Arập ở Trung Äông thông qua Côoét như má»™t Ä‘iểm trung chuyển để  xuất tiếp các  mặt hàng  này  sang  các  nước khác trong khu  vá»±c  như Cata, Gióocdani và các Tiểu Vương quốc Arập Thống Nhất ( UAE )
        Theo  các  số liệu thống kê,  trong  các  tài  khóa  2007  -  2008  (kết thúc tháng 3/08), Myanmar đã xuất 43.640 tấn hải sản sang các nước Trung Äông, đạt doanh thu 50,99  triệu USD, tăng so vá»›i 26.409 tấn và 29,5 triệu USD cá»§a tài khóa 2004  - 2005
 
       CÅ©ng trong tài khóa này, Myanmar đã  xuất khẩu sang các nước tổng cá»™ng 352.652 tấn hải sản, đạt 561 triệu USD, tăng so vá»›i 234 triệu tấn cá»§a tài  khóa  2006  -  2007, trong đó Trung Quốc là  thị trưá»ng xuất khẩu hàng hải sản lá»›n nhất cá»§a Myanmar, tiếp theo là Thái Lan, Nhật Bản và Singapore. Các  nhà  chức  trách  ngành  ngư  nghiệp  Myanmar  dá»±  Ä‘oán  giá  trị  xuất  khẩu  mặt  hàng  này  cá»§a Myanmar sẽ tăng lên 850 triệu USD trong tài khóa 2008 - 2009

        Myanmar  cÅ©ng Ä‘ang hợp tác vá»›i trung tâm Phát  triển Ngư nghiệp Äông Nam à (SEAFDEC) trong việc tiến hành các khảo sát vá» nguồn hải sản cá»§a nước này cùng các tiá»m năng thương mại cá»§a chúng. Vá»›i bá» biển dài trên 2.800 km và tổng diện tích 500.000 ha đầm lầy dá»c các vùng duyên hải, Myanmar dá»± kiến nước này có thể khai thác được sản lượng hải sản trên 1 triệu tấn/ năm.

       Ngư nghiệp là lÄ©nh vá»±c có đóng góp lá»›n thứ tư vào tổng sản phẩm quốc ná»™i (GDP) cá»§a Myanmar và cÅ©ng là nguồn thu ngoại hối lá»›n thứ tư cá»§a nước này trong 5 năm qua.



Tác giả bài viết: Tony

Nguồn tin: LSQ Cộng hoà LB Myanmar tại TP.HCM

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

TRANG RAO VẶT ÄÔNG NAM Ã


CÆ  HỘI HỢP TÃC VÀ KINH DOANH

TẠI ÄÔNG NAM Ã





DỊCH VỤ - VIỆC LÀM

MUA BÃN - HỢP TÃC 



ÄÄ‚NG TIN MIỄN PHÃ!!! 


 




     
 
 HỌC NGOẠI NGá»® TRá»°C TUYẾN

hoc vien dk 25



 

Chuyên mục vui và ngộ nghĩnh

Chuyên mục đẹp và duyên

Chuyên mục hay và ý nghĩa

Chuyên mục há»c đánh Guitar

Chuyên mục du lịch

Chuyên mục sức khá»e

Chuyên mục hoa và cây cảnh

TRANG RAO VẶT ÄÔNG NAM Ã


CÆ  HỘI HỢP TÃC VÀ KINH DOANH

TẠI ÄÔNG NAM Ã




DỊCH VỤ - VIỆC LÀM

MUA BÃN - HỢP TÃC 



ÄÄ‚NG TIN MIỄN PHÃ!!! 


 

Äang truy cậpÄang truy cập : 5


Hôm nayHôm nay : 287

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 28223

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 2985588