Homepage Group

12 lÄ©nh vá»±c đầu tư tiá»m năng cá»§a Myanmar (1-6)

Thứ năm - 11/09/2014 23:31
Lĩnh vực đầu tư

Lĩnh vực đầu tư

Tìm hiểu cơ hội xúc tiến đầu tư & thương mại với Myanmar – Tài liệu hội thảo ngày 8.5.2012 - LSQ Cộng hoà LB Myanmar tại TP.HCM




1.  LĨNH Vá»°C NGÂN HÀNG – TÀI CHÃNH – BẢO HIỂM
 
      Hệ thống tài  chính  ở Myanmar được tái cÆ¡ cấu lại vào  những năm 1989-1990,  thá»i kỳ ban đầu cá»§a ná»n kinh tế hướng thị trưá»ng được thá»±c hiện tại quốc gia này.  Nhằm thiết lập má»™t hệ thống tài chính  lành  mạnh và  hiệu quả, tư nhân được phép  tham gia vào các hoạt động tài chính. Những Ä‘iá»u chỉnh cần thiết trong lÄ©nh vá»±c pháp luật được đưa ra dẫn tá»›i sá»± ra Ä‘á»i cá»§a má»™t loạt các luật má»›i trong lÄ©nh vá»±c ngân hàng, hải quan, thuế, và bảo hiểm. Äồng thá»i, chính phá»§ cÅ©ng thiết lập ná»n tảng cá»§a thị trưá»ng vốn thông qua phát hành  trái  phiếu chính phá»§ và  thành  lập má»™t liên  doanh  Trung  tâm  giao dịch chứng khoán Myanmar ( giữa ngân hàng  kinh  tế Myanmar và  trung  tâm  nghiên  cứu Daiwa – Nhật Bản)

       Äứng đầu hệ thống tài  chính  Myanmar  là  Bá»™ Tài  Chính  và  Ngân  khố quốc gia ( Ministry of Finance  and  Revenue  ).  Bá»™ này  có  quyá»n cao nhất trong việc kiểm soát và  quản lý các vấn đỠliên quan đến tài chính sách tài khóa và tiá»n tệ cÅ©ng như quản lý việc in tiá»n, chứng khoán. Bá»™ tài chính và  ngân  khố quốc gia là  chá»§  quản cá»§a các định chế tài  thuá»™c sở hữu nhà nước và các cÆ¡ quan tài chính cá»§a chính phá»§: 

 Các định chế tài chính thuá»™c sở hữu nhà nước

  Ngân hàng trung ương Myanmar ( Central Bank of Myanmar)
  Ngân hàng Ngoại thương Myanmar ( The Myanmar Foreign Trade Bank )
  Ngân hàng Kinh tế Myanmar ( The Myanmar Economic Banks )
  Ngân  hàng  Nông  nghiệp và  phát  triển nông thôn Myanmar ( The Myanmar Agriculture and Rural Development Bank ) – thuá»™c quản lý cá»§a Bá»™ Nông nghiệp và Thá»§y lợi từ năm 1996)
  Ngân hàng Äầu  tư và thương mại Myanmar ( Myanmar Investment and Commercial Bank)
  Công ty Tín dụng bán lẻ ( Myanmar Small Loan Enterprise )
  Công ty Bảo hiểm Myanmar ( Myanmar Insurance)
Các ngân hàng này sẽ phục vụ cho các lĩnh vực đầu tư phù hợp
Các cơ quan tài chính của chính phủ
  Vụ ngân sách
  Vụ hải quan…

Các ngân hàng tư nhân

Ngân hàng Trung ương Myanmar đã cấp phép thành lập cho khoảng 20 ngân hàng tư nhân. Các ngân hàng tư nhân hoạt động khá mạnh và chiếm vai trò quan trá»ng trong hệ thống ngân hàng tại quốc gia này. Tuy nhiên, sau khá»§ng hoảng tài chính – ngân hàng tại Myanmar năm 2003, nhiếu ngân hàng tư nhân thu  hẹp hoạt động hoặc sáp nhập vá»›i nhau, do đó, hiện nay chỉ còn 15 ngân  hàng tư nhân còn hoạt động gồm : 

1)  Myanmar Citizens Bank Ltd
2)  Co-operative Bank Ltd
3)  Yadanabon Bank Ltd
4)  First Private Bank Ltd
5)  Myawaddy Bank Ltd
6)  Yangon City Bank Ltd
7)  Yoma Bank Ltd
8)  Myanmar Oriental Bank Ltd
9)  Tun Foundation Bank Ltd
10)  Kanbawza Bank Ltd
11)  Asian Yangon International Bank Ltd
12)  Myanmar Industrial Development Bank Ltd
13)  Myanmar Livestock and Fisheries Development Ltd
14)  Sibin Tharyaryay Bank Ltd
15)  Innwa Bank Ltd

Các văn phòng đại diện của Ngân hàng nước ngoài

Giai Ä‘oạn trước năm 2003, khoảng trên 40 ngân hàng nước ngoài đã  được cấp giấy phép thành  lập văn phòng đại diện. Hiện nay, chỉ còn khoảng 13 ngân hàng nước ngoài có văn phòng đại diện còn hoạt động tại Myanmar, như : KrungThai Bank Public, Malayan Banking Berhad, Mizuho Corporate Bank, Overseae Chinese Banking Coperation, Public Bank Berhad, Development Bank of Singapore, Standard Chartered Bank…

 Ngoài ra, tuần báo Voice đưa tin Myanmar sẽ thành  lập ngân hàng đầu tiên liên quan đến ngành xây  dá»±ng để khuyến khích sá»± tham gia cá»§a các doanh nhân, nhằm phát triển ná»n kinh tế quốc gia. Tập Ä‘oàn Công ty Phát triển Quốc gia hoạt động từ tháng 9/1998 đã được giao trách nhiệm thành lập Ngân hàng Xây dá»±ng này.

 Các dịch vụ tài chính – ngân hàng , bảo hiểm

Tiá»n tệ cá»§a Myanmar là đồng Kyat ( K ). Tiá»n giấy có những loại sau : 5.000K, 1.000K, 500K, 200K, 100K,  50K,  20K,  15K,  10K,  5K,  và  1K.  Dù  bất cứ lý do gì  thì  cÅ©ng không cho phép chuyển đồng Kyat ra khá»i đất nước Myanmar. Ngoài ra tại Myanmar đồng Äô la Mỹ rất phổ biến và có thể thanh toán tại má»i nÆ¡i.
 Do các dịch vụ Ngân hàng chưa phát triển và còn nhiá»u hạn chế nên thẻ tín dụng, ATM hầu như vô tác dụng ở Myanmar vì chỉ có khách sạn 5 sao chấp nhận. Ngoài ra, má»™t khó khăn không nhá» nữa là kênh thanh toán. Các doanh nghiệp làm ăn vá»›i Myanmar chưa thanh toán trá»±c tiếp mà thông thưá»ng phải thông qua bên thứ ba ( hiện nay thưá»ng thông qua Ngân hàng tại Singapore )
 Do vậy, Chính phá»§ hai nước khuyến khích các Ngân hàng thương mại hai nước Việt Nam - Myanmar hợp tác để thành  lập thuận tiện trong việc thanh toán. Äối tác giao thương phía Việt Nam là  Ngân hàng BIDV, MB.  

 2.  HÀNG KHÔNG

       Có 3  hãng  hàng không tư nhân ná»™i địa là  Air  Mandalay,  Air  Bagan  và Yangon  Airways  và  má»™t hãng hàng không quốc gia là Myanmar Airways
       Hàng không quốc gia Myanmar là Myanmar Airways ( MA ) hiện chỉ có 4 máy bay thá»±c hiện các chuyến bay tá»›i 25 thành  phố cá»§a nước này,  gồm:  Fokker  F-28,  Fokker  F-27,  ATR-72  và  ATR-42, trong đó chiếc F-27 cho tá»›i nay đã có thâm niên sá»­ dụng tá»›i 40 năm.

        MA ra Ä‘á»i cách đây 61 năm, vá»›i tên gá»i ban đầu là Union of Burma Airways (UBA), khi đó có 19 đưá»ng bay ná»™i địa và sau đó mở rá»™ng thêm các đưá»ng bay tá»›i Bangkok, Calcutta, Chittagong vào năm 1950, tá»›i Penang, Singapore và Kathmandu vào năm 1953.
 
       Năm 1972, UBA đổi tên thành Burma Airways Corporation (BAC) và đến năm 1989 lại đổi
thành  Myanmar  Airways  (MA).  Từ đó cho tá»›i năm 1993, hãng  đã  tiếp tục tăng cưá»ng và  mở rá»™ng thêm các tuyến bay tá»›i Bangkok, Singapore, Dacka, Kathmandu, HongKong, Jakarta.
 
       Sau  đó,  MA  hợp  tác  vá»›i  hãng  Highsonic  cá»§a  Singapore thành  lập  má»™t  liên  doanh  có  tên  là Myanmar Airways International (MAI) để mở rá»™ng dịch vụ bay quốc tế cá»§a hãng.
       Ngoài MA do nhà nước quản lý, trong  khoảng thá»i gian 1994-1995,  Myanmar  còn  có  hai  hãng hàng không tư nhân là Air Mandalay và Yangon Airways thá»±c hiện các chuyến bay ná»™i địa, và đến năm 2004 lại có thêm má»™t hãng hàng không ná»™i địa tư nhân nữa là Air Bagan.

       Hiện MA có kế hoạch mua thêm các máy bay hiện đại để nâng cấp dịch vụ bay ná»™i địa nhằm đảm bảo an ninh hàng không cá»§a nước này.
Hai nước VN – Myanmar đã ký Hiệp định vận chuyển hàng không  vào  ngày 13/10/1995 tại Hà
Ná»™i
        Myanmar là má»™t trong bốn nước sáng lập ra Tiểu vùng hợp tác vận tải hàng không Myanmar, Lào , Campuchia  và  Việt Nam (tiểu vùng  CLMV).  Quan  hệ vận tải hàng  không  giữa bốn quốc gia trong Tiểu vùng CLMV được Ä‘iá»u chỉnh bằng hiệp định Ä‘a biên  CLMV  vá» vận tải hàng  không  ký  chính thức ngày 04/12/2004 tại Hà Ná»™i. Myanmar là quốc gia lưu chiểu hiệp định này.
Thá»±c hiện ý kiến chỉ đạo cá»§a Thá»§ tướng Chính Phá»§, Tổng công ty Hàng không Việt Nam ( Vietnam Airlines  ) đã  triển khai  nghiên  cứu thị trưá»ng  Myanmar  và đã  chuẩn  bị kế  hoạch khai thác đến Myanmar. Tuy nhiên, do hậu quả cá»§a cÆ¡n bão Margis tháng 5/2008 tại Myanmar, ngành du lịch nước này đã  chịu tác động nghiêm  trá»ng, ảnh hưởng đến kế hoạch mở Ä‘uá»ng bay cá»§a TCT Hàng  không Việt Nam. Cục Hàng  không  Việt Nam và  Tổng công ty sẽ tiếp tục nghiên  cứu khả năng sá»›m mở đưá»ng bay trá»±c tiếp đến Myanmar vào thá»i Ä‘iểm thích hợp.

 3.  TRá»’NG CÂY CÔNG NGHIỆP

  Cây cao su :
Chính phủ Myanmar, đặt mục tiêu mở rộng diện tích trồng cây cao su thêm 81.000 hecta, nhằm mục đích đẩy xuất khẩu cao su trong tài khóa 2008-2009 (bắt đầu từ tháng 4/08)
 Trong  tài  khóa  2007-2008, Myanmar đã  trồng 364.500 hecta cao su, đạt sản lượng trên  80.000 tấn, trong đó xuất khẩu 60.000 tấn
 Vá»›i lượng mưa nhiá»u, Ä‘iá»u kiện khí hậu và đất Ä‘ai thuận lợi, Bang Mon ở miá»n đông nam Myanmar trở thành  khu  vá»±c sản xuất  cao  su  lá»›n nhất nước trong nhiá»u năm qua. Ngoài  ra,  cao  su  cÅ©ng được trồng nhiá»u tại khu vá»±c Tanitharyi và tại các bang như Kachin, Kayin và Shan, vá»›i hình thức trồng cao su được chuyển đổi từ quy mô nhá» tá»›i quy mô thương mại.
 
Myanmar Ä‘ang có kế hoạch mở rá»™ng trên 40.000 ha trồng cao su dá»c theo dãy  núi May Yu tại phía Äông bang Rakhine – má»™t phần trong kế hoạch mở rá»™ng canh tác để lấy má»§ cao su trong giai Ä‘oạn 10 năm (2007-2008 đến 2017-2018). Ngành trồng trá»t cây cao su cá»§a Myanmar được phục hồi sau năm 1988 do các doanh nghiệp nhà nước được phép thúc đẩy canh tác và kinh doanh má»§ cao su má»™t cách rá»™ng rãi.
 Cùng  vá»›i Ä‘ay, bong và  má»™t số cây khác thì  cao  su  là  cây  trồng công nghiệp chính cá»§a Myanmar. Trong đó, má»§ cao su Ä‘uợc xuất khẩu chá»§ yếu tá»›i Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Việt Nam, Thái Lan và Indonesia.

  Cà phê, ca cao, tiêu, Ä‘iá»u…
Các doanh nghiệp Việt Nam có thể triển khai các hình thức hợp tác và đầu tư tại Myanmar trong các lÄ©nh vá»±c sản xuất nông nghiệp, trang trại trồng rừng, trồng cây công nghiệp (cao su, cà phê, chè, hạt tiêu, hạt Ä‘iá»u,…) sản xuất thức ăn gia súc, nuôi trồng thá»§y sản, chá» biến nông sản, hải sản. Theo các thá»a thuận đã  đạt được, các nước Myanmar, Lào,  Campuchia  và  Việt Nam đã  thiết lập má»™t cÆ¡ chế phối hợp chung và Ä‘a dạng hóa hình thức hợp tác, trong đó chú trá»ng mô hình 2+1 trong các lÄ©nh vá»±c thương mại, Ä‘iện lá»±c, khai khoáng, trồng cây công nghiệp có giá trị cao như cao su, cà phê, cacao, tiêu, Ä‘iá»u….

 4.  SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY Dá»°NG, BẤT ÄỘNG SẢN

  Sản xuất vật liệu xây dá»±ng

  Xi măng
      Chính phá»§ Myanmar cho biết trong thá»i gian qua chỉ sản xuất được gần 379 nghìn tấn, giảm 9,6% so vá»›i cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, lượng xi măng nhập vá» cÅ©ng giảm khoảng 8.3%
      Myanmar làm ra 420 nghìn tấn xi măng và nhập vá» má»™t khối lượng trị giá 29,25 triệu USD.
      Äể đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, phục vụ cho các công trình xây dá»±ng cÆ¡ bản như cầu, đưá»ng, đập và nhà cá»­a, chính phá»§ nước này Ä‘ang tìm cách cho xây thêm nhiá»u nhà máy sản xuất xi măng.

  Sắt, thép
Myanmar đang tiến hành tập hợp các nhà máy liên quan tới ngành sản xuất thép ở Yangon để tổ
chức thành  má»™t đặc khu công nghiệp gang thép, trên diện tích rá»™ng 442 ha ở vùng  ngoại ô Myaung Dagar, cách thành phố Yangon 58km vá» phía bắc.
 Hiện nay, có 50 nhà  máy  liên quan tá»›i ngành sản xuất thép Ä‘ang hoạt động tại Yangon, trong đó có 30 nhà máy siêu công suất và má»™t số nằm trong 2 khu công nghiệp Shwepyithar và Hlaingtharyar  

      Các số liệu thống kê cho thấy : Myanmar tiêu thụ khoảng 500.000 tấn sắt thép má»—i năm và hiện cần thêm nhiá»u nhà máy gang thép để đáp ứng nhu cầu cá»§a ngành công nghiệp Ä‘ang phát triển mạnh trong nước. Myanmar hiện Ä‘ang có 19 khu công nghiệp, phân bố tại 9 bang và khu vá»±c hành chính, vá»›i hÆ¡n 9.000 nhà máy Ä‘ang hoạt động. Trong số các khu công nghiệp này,  có  5  khu được đặt tại Yangon là Hlaingtharyi, Dagon (phía nam), Shwepyitha, Mingaladon và Thanlyin.  
      Mặc dù vậy, Myanmar vẫn Ä‘ang tích cá»±c khai khẩn đất hoang để thành lập thêm nhiá»u khu công nghiệp tại thành  phố Yangon  lá»›n nhất nước này,  nhằm Ä‘iá»u chuyển  má»™t cách có hệ thống các nhà xưởng ra khá»i khu vá»±c dân cư, trong khuôn khổ má»™t kế hoạch tái quy hoạch cá»§a các quan chức địa phương. Ủy ban phát triển thành phố Yangon cho biết có nhiểu xí nghiệp công nghiệp tư nhân như vậy Ä‘ang há»at động tại các khu dân cư đông đúc cá»§a thành phố từ nhiểu thập ká»· trước, và má»™t số đã gây ra các vấn đỠvá» môi trưá»ng cho ngưá»i dân địa phương, cả vá» mặt thể chất lẫn tâm lý.

  Bất động sản
      Thành  phố lá»›n nhất Myanmar là  Yangon  vá»›i số dân 6 triệu ngưá»i. Chính phá»§ Myanmar cÅ©ng Ä‘ang có kế hoạch mở rá»™ng hÆ¡n nữa thành phố này, mặc dù diện tích cá»§a Yangon đã phát triển gấp hai lần trong 9 năm trở lại đây.
       Tuy Myanmar còn có trên  má»™t chục thành phố nữa có quy mô dân số nhá» và  vấn đỠđô thị hóa chưa đáng lo ngại. Äể giải quyết những thách thức do tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, việc xây dá»±ng các đô thị vệ tinh cÅ©ng hết sức cần thiết.

       Dân số Myanmar hiện nay vào khoảng trên 53 triệu ngưá»i, dá»± kiến sẽ tăng lên đến 61 triệu ngưá»i vào năm 2010. Tá»· lệ dân số đô thị và nông thôn hiện nay là 25% và 75%
       Theo giá»›i thương gia, các công ty tư nhân cá»§a Myanmar đã tiến hành hầu hết các hoạt động đầu tư và lÄ©nh vá»±c công nghiệp, tiếp sau đó là lÄ©nh vá»±c bất động sản
       Ủy ban Äầu tư Myanmar cho biết đầu tư tư nhân toàn quốc trong ngành công  nghiệp đã  lên tá»›i 34,041 tá»· Kyat ( 27 triệu USD ), trong khi đầu tư vào bất động sản đạt 30,081 tá»· Kyat ( 23,8 triệu USD)

 5.  LĨNH Vá»°C KHAI THÃC DẦU MỎ, KHà Äá»T

       Myanmar là quốc gia có nhiá»u tiá»m năng vá» dầu má» và khí đốt vá»›i rất nhiá»u nguồn khí tá»± nhiên, nhất là ở các vùng biển ngoài khÆ¡i. Vá»›i 03 má» dầu khí lá»›n ngoài khÆ¡i và 19 mỠở đất liá»n, Myanmar được đánh giá có trữ lượng dầu má» 510 tá»· m3. Các chuyên gia cho rằng, nước này có thể sản xuất 3,2 tá»· thùng dầu thô. Má»›i đây, Bá»™ trưởng năng lượng các nước Hiệp há»™i các quốc gia Äông – Nam à (ASEAN) và Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tá»›i thành phố Mandalay lá»›n thứ hai ở Myanmar để thúc đẩy hợp tác năng lượng vá»›i nước này. Tại cuá»™c gặp, các bên thảo luận biện pháp soạn thảo lá»™ trình thá»±c hiện kế hoạch xây dá»±ng hệ thống dá»± trữ dầu mỠở má»—i nước nhằm đối phó nhu cầu dầu má» tăng á» khu vá»±c châu à và khả năng tăng giá dầu trong tương lai.
       Thống kê chính thức cá»§a Nhà Nước Myanmar cho thấy, tính đến hết tháng 5-2009, nước này có 89 dá»± án đầu tư nước ngoài vào  lÄ©nh vá»±c dầu khí, vá»›i tổng vốn đầu tư 3,398 tá»· USD, đứng thứ hai trong  số  đầu  tư  nước  ngoài  vào  nước  này,  sau  ngành  Ä‘iện.  Theo  tổ  chức  thống  kê  trung  ương Myanmar, trong năm tài khóa 2008-2009, nước này sản xuất 6,89 triệu thùng dầu thô và 11381 tá»· m3 khí đốt; thu 2,384 tá»· USD từ việc xuất khầu 10,674 tá»· m3 khí đốt.

Äầu năm nay, Myanmar xúc tiến thá»a thuận ký cuối năm 2008 vá»›i má»™t tập Ä‘oàn nước ngoài xây dá»±ng đưá»ng ống dẫn khí đốt từ các má» khí ở vùng  biển Tây bắc Myanmar tá»›i Trung  Quốc. Thá»a thuận trên được ký giữa công ty năng lượng Nhá nước Myanmar vá»›i tập Ä‘oàn gồm 4 công ty nước ngoài là Daewoo và Korea Gas cá»§a Hàn Quốc, ONGC Videsh và GAIL cá»§a Ấn Äá»™, trong đó Deawoo nắm 60 % cổ phần. Thá»a thuận có thá»i hạn 30 năm, theo đó sẽ đưa khí đốt từ các má» ngoài khÆ¡i bang Ra-khin cá»§a Myanmar tá»›i Trung Quốc, được ký sau khi các đối tác phát hiện khí tá»± nhiên ở lô A-1 (thuá»™c khu Suê, có trữ lượng khí từ 113,2 đến 170 triệu m3 và khu Suê-phiu), lô A-3 thuá»™c khu Mi-a ở ngoài khÆ¡i Ra-Khin từ tháng 1-2004 đến tháng 4-2005. 

         Các nhà đầu tư kỳ vá»ng, việc xuất khẩu khí đốt được thá»±c hiện thông qua đưá»ng ống dẫn khí nằm trên  lãnh  thổ Myanmar sẽ giúp cải thiện kinh tế những địa phương có đưá»ng ống Ä‘i qua. Dá»± kiến, năm 2013, đưá»ng ống này sẽ Ä‘i vào hoạt động. Thái Lan cÅ©ng là má»™t trong những nước đầu tư lá»›n vào lÄ©nh vá»±c dầu khí ở Myanmar. Công ty PTTEP cá»§a Thái Lan thăm dò và phát triển 02 má» khí lá»›n ngoài khÆ¡i vùng biển Gia-da-na và Giê-ta-gun. Kể từ năm 2003, PTTEP quản lý thêm 05 má» khí ngoài khÆ¡i Myanmar và trở thành nhà Ä‘iá»u hành duy nhất phụ trách lô M-7, M-9, M-3, M-4, và M-11 ở khu vá»±c ngoài khÆ¡i Mốt-ta-ma; Năm 2005 khoan thá»­ 07 giếng dầu phát hiện khối lượng lá»›n khí có giá  trị thương mại gồm Zawtika-1.  Gawthaka-1,  Karkonna-1,  Zawtika-3,  Zawtika-4  và  Zawtika-5.

Tháng 6-2008, công ty PTTEP và công ty công cá»™ng PTT cùng ký vá»›i Myanmar thá»a thuận bán khí tá»± nhiên được sản xuất từ lô M-9 ( có tổng trữ lượng khí ước đạt hÆ¡n 226,5 tá»· m3  và khả năng sản xuất khoảng 8,49 tá»· m3/ngày ). Các nhà đầu tư Thái Lan hy vá»ng lô M-9 sẽ có khả năng sản xuất và xuất khẩu khí sang Thái Lan vào  cuối năm 2012. Cuối năm nay, công ty Essar cá»§a Ấn Äá»™ cùng ONGC và GAIL sẽ tiến hành khảo sát khoan tại bang Ra-khin nhằm thăm dò khí đốt tại vùng này.  

6.  KHAI THÃC CHẾ BIẾN KHOÃNG SẢN

  Than
      Myanmar là má»™t quốc gia có trữ lượng than lá»›n, những má» than nằm rải rác ở Ayeyarwada và hạ
lưu sông Chidwin cÅ©ng như khu vá»±c phía Bắc cá»§a Myanmar. Myanmar có tổng số 16 má» than chính trải dá»c trên đất nước. Việc sản xuất và buôn bán than trước đây chưa được chú ý vì sá»± khác biệt quá xa trong việc dá»± trữ than, thiếu cả những đầu tư thiết yếu vào khai thác than vì quan niệm cho rằng than là “ nhiên liệu bẩnâ€

       Trong số 16 vỉa than chính, má» than Kalewa và Namma Ä‘ang chá»§ yếu sản  xuất phục vụ thương mại. Ước tính trữ lượng quặng và đánh giá kỹ thuật cá»§a hai má» này như sau :



Má» than Kalewa, Namma và  má»™t phần lá»›n những má» than tư nhân ở Samlaung hiện Ä‘ang sản
xuất phục vụ nhu cầu của ngành công nghiệp luyện thép và các nhà máy xi măng tư nhân.
Hiện nay, Myanmar đã trở thành thành viên cá»§a diá»…n đàn Than cá»§a ASEAN, Ä‘iá»u này đã mở ra cÆ¡ há»™i má»›i cho quốc gia này  vỠđầu tư vào ngành than và thúc đẩy phát triển Ä‘iện khí hóa nông thôn thông qua việc ứng dụng công nghệ than trong việc phát Ä‘iện tại khu vá»±c khả thi

       Trong thá»i gian tá»›i, than sẽ được sá»­ dụng cả trong phát Ä‘iện và các lÄ©nh vá»±c không thuá»™c ngành Ä‘iện. Vì thế Myanmar cần phải má» rá»™ng việc khai thác để thúc đẩy việc xác định trữ lượng than, kêu gá»i vốn đầu tư trá»±c tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ dùng than để sản xuất Ä‘iện cÅ©ng như các  ngành  công  nghiệp khác.  Kêu  gá»i việc đầu tư tư nhân vào tìm  kiếm khai thác than, giá»›i thiệu công nghệ than sạch để bảo vệ môi trưá»ng và hệ thống giá cạnh tranh để hoàn thiện các nguồn năng lượng khác.
 


  MỠđá quý
      Myanmar nổi tiếng khắp thế giá»›i trong việc sản xuất đá quý và ngá»c. Äất nước này sở hữu nhiá»u viên ngá»c lá»›n nhất thế giá»›i như: Viên ruby 21.450 cara, viên sapphire 63.000 cara, viên peridot 329 cara  và  viên  ngá»c trai 845  cara. Có đến 6  khu  mỠđá quý và  ngá»c bích trên  khắp nước Myanmar : Mogok,  Mongshu,  Lonkin/Phakant,  Khamhti,  Moenyin  và  Namyar.  Từ  năm  2000,  chính  phá»§Myanmar đã hợp tác vá»›i 10 công ty tư nhân để tiến hành khai thác. Nghá» kinh doanh ngá»c và đá quý cÅ©ng đã phát triển rất mạnh từ năm 1946 cho đến nay, Ä‘em vá» cho Myanmar khoảng 453,6 triệu USD hằng năm.

  Các má» khoảng sản khác
      Myanmar  cÅ©ng có các má» khoáng sản quý hiếm như : Äồng, niken, vonfram, thiếc, đá granit,
vàng, bạc,… vá»›i trữ lượng rất lá»›n. MỠđồng ở khu vá»±c Mandalay có trữ lượng tương đương vá»›i các mỠđồng cá»§a Nam Phi. 


Tác giả bài viết: Tony

Nguồn tin: LSQ Cộng hoà LB Myanmar tại TP.HCM

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

TRANG RAO VẶT ÄÔNG NAM Ã


CÆ  HỘI HỢP TÃC VÀ KINH DOANH

TẠI ÄÔNG NAM Ã





DỊCH VỤ - VIỆC LÀM

MUA BÃN - HỢP TÃC 



ÄÄ‚NG TIN MIỄN PHÃ!!! 


 




     
 
 HỌC NGOẠI NGá»® TRá»°C TUYẾN

hoc vien dk 25



 

Chuyên mục vui và ngộ nghĩnh

Chuyên mục đẹp và duyên

Chuyên mục hay và ý nghĩa

Chuyên mục há»c đánh Guitar

Chuyên mục du lịch

Chuyên mục sức khá»e

Chuyên mục hoa và cây cảnh

TRANG RAO VẶT ÄÔNG NAM Ã


CÆ  HỘI HỢP TÃC VÀ KINH DOANH

TẠI ÄÔNG NAM Ã




DỊCH VỤ - VIỆC LÀM

MUA BÃN - HỢP TÃC 



ÄÄ‚NG TIN MIỄN PHÃ!!! 


 

Äang truy cậpÄang truy cập : 6


Hôm nayHôm nay : 306

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 28242

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 2985607