Homepage Group

Cơ chế xuất nhập khẩu của Myanmar

Thứ năm - 11/09/2014 06:33
Cơ chế xuất nhập khẩu

Cơ chế xuất nhập khẩu

Tìm hiểu cơ hội xúc tiến đầu tư & thương mại với Myanmar – Tài liệu hội thảo ngày 8.5.2012 - LSQ Cộng hoà LB Myanmar tại TP.HCM



1.  CÆ¡ chế xuất khẩu:  


  Chính  sách  xuất khẩu cá»§a Myanmar là  xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế và Ä‘a dạng hóa thị trưá»ng nước ngoài bằng cách sá»­ dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lá»±c trong nước. Tăng nhanh, Ä‘a dạng hóa hoạt động xuất khẩu và nâng cao chất lượng sản phẩm là những mục tiêu chính cá»§a chính sách xúc tiến xuất khẩu
 
  Myanmar đã cố gắng ná»— lá»±c để phát triển Ngành Nông Nghiệp cÅ©ng như toàn bá»™ ná»n kinh tế quốc dân. Má»™t số ngành công nghiệp chế biến đã được chú trá»ng phát triển trong vài năm qua. Những sản phẩm xuất khẩu chính là nông sản, gá»—, lâm sản, hải sản, quặng và kim loại, đá quý và má»™t số hàng công nghệp chế biến như: Dệt may, giày dép, sản phẩm gá»—, hàng thá»§ công mỹ nghệ …  
  Các doanh nghiệp đã đănng ký kinh doanh xuất – nhập khẩu được quyá»n kinh doanh thương mại ở trong nước; được quyá»n nhập khẩu hàng hóa bằng toàn bá»™ số ngoại tệ mà há» thu được khi
tham gia xuất khẩu.
  Giấy phép xuất khẩu từng chuyến hàng không phải trả lệ phí vá»›i bất cứ loại hàng hóa xuất khẩu nào, kể cả nông sản.  

2.  CÆ¡ chế nhập khẩu
 
  Chính sách nhập khẩu hàng hóa không được cản trở hoạt động xuất khẩu hàng hòa mà là phục vụ hoạt động xuất khẩu hàng hóa; Thá»±c hiện cân bằng thương mại, không được nhập siêu hàng
hóa. Các doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh xuất – nhập khẩu được quyá»n nhập khẩu hàng
hóa bằng toàn bộ số ngoại tệ mà hỠthu được khi tham gia xuất khẩu.
 ï€­  Các  doanh  nghiệp tư nhân được khuyến khích nhập khẩu hàng  hóa  thiết yếu; công nghệ, máy móc,  thiết bị, nguyên  vật liệu phục vụ sản xuất và  má»™t số hàng  hóa  tiêu  dùng  thiết yếu mà  sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong từng thá»i Ä‘iểm.
 ï€­  Má»™t số mặt hàng được xem là không có nhu cầu nhập khẩu vào Myanmar như: Thịt, cá, tôm đông lạnh; Sắn lát và tinh bá»™t sắn, gừng, tá»i, lạc, rau quả ( tươi và khô); Äồ da. Má»™t số hàng hóa bị cấm
nhập khẩu như : Nước giải khát các loại, rượu, bia, đồ uống có cồn, bánh kẹo. đồ hộp các loại (
thịt, cá, quả), mỳ sợi khô, thuốc lá điếu, văn hóa phẩm không lành mạnh.
 ï€­  Giấy  phép  xuất-nhập  khẩu  từng  chuyến  hàng  do  Tổng  Vụ  Thương  Mại  -  Bá»™  Thưong  mại Myanmar ký có giá trị trong vòng 3 tháng kể từ ngày cấp phép
 ï€­  Tất cả hàng hóa nhập khẩu Ä‘á»u phải trả lệ phí cấp giấy phép nhập khẩu từng chuyến hàng, thuế nhập khẩu hàng hóa và thuế doanh thu.
 ï€­  Thuế nhập khẩu  cùng  vá»›i thuế doanh thu được ná»™p tại cá»­a khẩu hải quan khi thông quan hàng hóa nhập khẩu. Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ở trong nước và hàng hóa thiết yếu vá»›i mức thuế suất rất thấp, trong khi thuế nhập khẩu hàng hóa xa xỉ thì có mức thuế suất cao nhất
 ï€­  Thuế doanh thu được thu theo biểu thuế cá»§a Äạo Luật Thuế Doanh thu năm 1991, và  mức thuế rất khác nhau tùy thuá»™c vào loại hàng hóa và dịch vụ. Äối vá»›i những loại hàng hóa không được miá»…n thuế doanh thu, mức thuế nhập khẩu hàng  hóa  là  5%,  10%,  20%,  25% theo tính  chất cá»§a hàng hóa. Những loại thá»±c phẩm đặc biệt, có ảnh hưởng tá»›i sức khá»e ngưá»i tiêu dùng như thuốc lá, rượu,… thì mức thuế trên 25%
  Äánh giá thuế nhập khẩu hàng hóa được dá»±a trên giá trị có thể đánh giá cá»§a hàng hóa, đó là tổng sổ giá CIF và các chi phí bốc dỡ hàng hóa ( 0,5% cá»§a giá CIF ) đối vá»›i hàng hóa đã nhập khẩu.
Thuế doanh thu cùng với thuế nhập khẩu được tập hợp và nộp tại cửa khẩu thông quan hàng hóa
nhập khẩu.

 3.  Thanh toán xuất - nhập khẩu hàng hóa ( ngân hàng thanh toán )

 ï€­  Do Mỹ và EU thá»±c hiện cấm vận nên hiện nay việc thanh toán trong hoạt động xuất – nhập khẩu hàng hóa giữa doanh nghiệp Myanmar vá»›i doanh nghiệp nước ngoài ( trong đó có doanh nghiệp Việt Nam) tương đối khó khăn, chá»§ yếu thông qua má»™t số ngân hàng  ở Singapore. Äồng thá»i thanh toán chá»§ yếu là đồng EURO
  Các doanh nghiệp Việt Nam thưá»ng thanh toán qua các Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) và ngân hàng HSBC tại Singapore hoặc chi nhánh cá»§a hai ngân hàng này tại thành phố HCMinh
  Các  doanh  nghiệp Myanmar thưá»ng thanh toán qua các Ngân hàng  ở Yangon, Myanmar. Có 3 ngân hàng thương mại nhà nước là:
ï‚·  Ngân hàng Ngoại thương Myanmar ( Myanmar Foreign Trade Bank – MFTB ), 
ï‚·  Ngân  hàng Thương  mại  và  Äầu tư Myanmar (Myanmar Investment and Commercial  Bank – MICB ) 
ï‚·  Ngân hàng Kinh tế Myanmar ( Myanmar Economic Bank – MEB )
      Ba Ngân hàng này hướng dẫn, quản lý các giao dịch ngoại thương cá»§a Liên bang Myanmar. MEB mở các văn phòng chi nhánh tại các Ä‘iểm thông quan trao đổi thương mại hàng hóa bằng đưá»ng bá»™ vá»›i các nước láng giá»ng.
  Ba ngân hàng trên cá»§a Myanmar Ä‘á»u có quan hệ hợp tác kinh doanh, trao đổi nghiệp vụ vá»›i các ngân hàng United Overseas Bank (UOB) và ngân hàng HSBC tại Singapore.
  Do quy mô xuất-nhập khẩu cá»§a Myanmar còn nhá» bé ( năm 2008 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 6.604,8  triệu USD; kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 3.795  triệu USD  )  (Năm 2011 chấp nhận nhập siêu, kim ngạch nhập khẩu 8 tá»· USD, xuất khẩu 7 tá»· USD) nên các ngân hàng thương mại và doanh nghiệp Myanmar thưá»ng thiếu ngoại tệ mạnh. Các doanh nghiệp kinh doanh xuất – nhập khẩu hàng  hóa cá»§a Myanmar chỉ có thể nhập khẩu hàng  hóa bằng số tiá»n mà  há» thu được khi tham gia xuất khẩu hàng hóa; há» không thể mua ngoại tệ mạnh ở các ngân hàng thương mại cá»§a Myanmar mà  chỉ có thể mua ngoại tệ mạnh ở thị trưá»ng  chợ Ä‘en do các ngân hàng thương mại cá»§a Myanmar rất thiếu ngoại tệ mạnh như USD, Euro, bảng Anh, Yên Nhật,…
  Tá»· giá chính thức ở ngân hàng Ngoại thương Myanmar là 1 USD = 5,7 Kyat ( tháng 3 năm 2009 ).  Tuy  nhiên,  doanh  nghiệp Myanmar không thể mua được USD  theo  tá»· giá này.  Tá»· giá ở thị trưá»ng chợ Ä‘en ngày 8 tháng 3 năm 2009 là 1 USD = 1.000 Kyats (tá»· giá tháng 04/2012: 01$ = 810 kyats)
  Má»™t số công ty cá»§a Myanmar bị Mỹ và EU cấm vận, phong tá»a tài sản, vì há» cho rằng các công ty này  tài  trợ cho Chính phá»§ mua  bán  vÅ© khí. Bởi vậy, các công ty này  không  thể thanh toán qua ngân hàng vá»›i các đối tác nước ngoài. 

Danh sách má»™t số các công ty cá»§a Myanmar bị Mỹ và Eu cấm vận, phong tá»a tài sản bao gồm:

(1)  HTOO TRADING COMPANY
(2)  ASIA WORLD COMPANY
(3)  ZAYKABAR CO,. LTD
(4)  MAX MYANMAR CO.
(5)  DAGON GROUP
(6)  AYAYAR SHWE WAR CO
(7)  KAMBAWZA CO., LTD 

Tác giả bài viết: Tony

Nguồn tin: LSQ Cộng hoà LB Myanmar tại TP.HCM

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

TRANG RAO VẶT ÄÔNG NAM Ã


CÆ  HỘI HỢP TÃC VÀ KINH DOANH

TẠI ÄÔNG NAM Ã





DỊCH VỤ - VIỆC LÀM

MUA BÃN - HỢP TÃC 



ÄÄ‚NG TIN MIỄN PHÃ!!! 


 




     
 
 HỌC NGOẠI NGá»® TRá»°C TUYẾN

hoc vien dk 25



 

Chuyên mục vui và ngộ nghĩnh

Chuyên mục đẹp và duyên

Chuyên mục hay và ý nghĩa

Chuyên mục há»c đánh Guitar

Chuyên mục du lịch

Chuyên mục sức khá»e

Chuyên mục hoa và cây cảnh

TRANG RAO VẶT ÄÔNG NAM Ã


CÆ  HỘI HỢP TÃC VÀ KINH DOANH

TẠI ÄÔNG NAM Ã




DỊCH VỤ - VIỆC LÀM

MUA BÃN - HỢP TÃC 



ÄÄ‚NG TIN MIỄN PHÃ!!! 


 

Äang truy cậpÄang truy cập : 9


Hôm nayHôm nay : 877

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 23074

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 3099084