Tổng quan vỠkinh tế - xã hội Myanmar

Thứ năm - 11/09/2014 06:06
Kinh tế xã hội Myanmar

Kinh tế xã hội Myanmar

Tìm hiểu cơ hội xúc tiến đầu tư & thương mại với Myanmar – Tài liệu hội thảo ngày 8.5.2012 - LSQ Cộng hoà LB Myanmar tại TP.HCM




1. Thông tin cơ bản

Tên nước: Cộng hoà Liên bang Myanmar ( Republic of the Union of Myanmar ) từ 30/3/2011
Thủ đô: Nay Pyi Taw (từ tháng 12/2006), Trước đó là Yangon
Diện tích: 676.500 Km2
Dân số: 60 triệu ngưá»i ( Số liệu 2010 )
Dân  tá»™c: Ngưá»i Burman (  tức Miến Äiện  68% ),  ngưá»i Shan ( 9% ), ngưá»i Karen ( 7% ), ngưá»i Rakhine ( 4 % ), ngưá»i Hoa ( 3 % ), ngưá»i Ấn ( 2 % ), ngưá»i Mon ( 2 % ) và các dân tá»™c khác chiếm 5%.
Tốn giáo : Äạo phật ( 89%), Hồi giáo ( 4 % ), Thiên chúa giáo ( 4%), và các tôn giáo khác 3%
Ngôn ngữ : Tiếng Miến Äiện ( Burmese )
 
2. Äịa lý :

Vị trí Ä‘iạ lý: Myanmar nằm ở Äông Nam Ã, có tá»a độ từ 09 độ 32 phút đến 28 độ 31 phút vÄ© Bắc và 92 độ 15 phút đến 101 độ 11 phút kinh Äông. Có biên giá»›i chung vá»›i Trung Quốc ( 2.185 km), Lào ( 235 km ), Thái Lan ( 1.800 km ), Ấn Äá»™ (1.463 km ), Băng-la-đét ( 193 km ) và bá» biển dài 2.276 km ( gồm biển Andaman và vịnh Bengal)
Tài nguyên thiên nhiên : Rừng chiếm khoảng 70% diện tích; Khoáng sản có đá quý ( Äá Saphia, Rubi ) quặng sắt, quặng Boxit, dầu má», măng gan, đá granit, than, đá vôi, cát, v.v…
 
3. Thể chế và cơ cấu hành chính:

Vá» hành chính: Myanmar theo thể chế Liên bang vá»›i 7 bang và 7 khu hành chính (tương đương bang) Vế chính trị: CÆ¡ quan quyá»n lá»±c cao nhất hiện nay là Quốc há»™i được bầu 07/11/2010, Có 02 viện Hạ viện,  Thượng  viện  và  cÆ¡  quan  lập  pháp  cấp  bang,  khu  vá»±c;  Ná»™i  các  chính  phá»§  được  bầu  tháng 02/2011 có 35 vị, gồm Tổng thống, 02 phó tổng thống và 33 Bá»™ trưởng và tương đương.  
Äứng đầu chính quyá»n Myanmar là tổng thống Thên Sên được quốc há»™i bầu tháng 2/2011 
 
4. Kinh tế 

-    Myanmar  bị liệt vào  hạng nước kém phát triển nhất năm 1987.  Từ năm 1992, khi Thống tướng Than  Shwe  lên  lãnh  đạo quốc  gia,  chính  phá»§  này đã  khuyến khích du  lịch. Tuy  nhiên, chưa tá»›i 750.000 du khách tá»›i nước này hàng năm. Các doanh nghiệp tư nhân thưá»ng là đồng sở hữu. 
-   Trong những năm gần đây, cả Trung Quốc và Ấn Äá»™ Ä‘á»u ná»— lá»±c phát triển quan hệ vá»›i chính phá»§ nước này vì mục tiêu lợi ích kinh tế. Nhiá»u quốc gia khác, trong đó gồm cả Hoa Kỳ, Canada và Liên minh Châu Âu, đã  áp  đặt các lệnh cấm vận thương mại và đầu tư đối vá»›i Myanmar. Äầu tư nước ngoài chá»§ yếu từ Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Äá»™ và Thái Lan.

Myanmar thiếu cÆ¡ sở hạ tầng cần thiết. Trao đổi hàng hóa chá»§ yếu qua biên giá»›i vá»›i Thái Lan, và đó cÅ©ng là đầu mối xuất khẩu ma túy lá»›n nhất, và dá»c theo sông Ayeyarwady. ÄÆ°á»ng sắt cÅ© kỹ và má»›i ở mức kỹ thuật sÆ¡ khai, hiếm khi được sá»­a chữa, từ khi được xây dá»±ng trong thập niên 1800. ÄÆ°á»ng giao thông thưá»ng không được trải nhá»±a, trừ các thành phố lá»›n. Thiá»u hụt năng lượng là Ä‘iá»u thưá»ng thấy trong nước, kể cả Yangon. Myanmar cÅ©ng là nước sản xuất thuốc phiện lá»›n thứ hai thế giá»›i, chiếm 8% tổng  lượng  sản  xuất toàn  cầu và  là  nguồn cung cấp các tiá»n chất  ma túy  lá»›n gồm cả amphetamines. Các ngành công nghiệp khác gồm sản phẩm nông nghiệp, dệt may, sản phẩm gá»—, vật liệu xây dá»±ng, kim cương, kim loại, dầu má» và khí ga. Việc thiá»u hụt nguồn nhân công trình độ cao cÅ©ng là má»™t vấn đỠngày càng  tăng đối vá»›i kinh tế Myanmar.

-    Lạm phát luôn ở mức 2 con số từ năm 2005 đến nay và Ä‘ang có chiá»u hướng giảm.
 -   Kim ngạch xuất nhập khẩu cá»§a Myanmar đã thặng dư lên tá»›i gần 8 tá»· USD trong năm 2007, hÆ¡n 9 tá»· USD năm 2008, đạt thặng dư thương mại trong 6 năm liên tiếp kể từ 2003. Trong đó thu nhập từ xuất khẩu khí đốt tá»± nhiên chiếm hÆ¡n 40% tổng kim ngạnh xuất khẩu cá»§a nước này.
Ngoài khí đốt tá»± nhiên,  các  mặt hàng  xuất khẩu chính khác cá»§a Myanmar là  nông  sản, thá»§y sản và lâm sản, trong khi các sản phẩm nhập khẩu chá»§ chốt cá»§a nước này là máy móc, dầu thô, dầu ăn, sản phẩm y tế, xi măng, phân bón và sản phẩm tiêu dùng. Myanmar hiện Ä‘ang chú trá»ng đẩy mạnh xuất khẩu thá»§y sản, má»™t trong những ngành đóng góp đáng kể cho GDP và  nguồn thu  ngoại tệ cá»§a quốc gia Äông Nam à này. Vá»›i 2.800 km đưá»ng biển và khoảng 500.000 hécta đầm lầy dá»c theo bá» biển, Myanmar  có  sản lượng thá»§y sản ước đạt trên  1  triệu tấn/năm xuất khẩu chá»§ yếu sang Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Singapore, các nước Trung Äông, Liên minh châu Âu ( EU ), Hàn Quốc. Trong 7 tháng đầu năm 2009, Myanmar xuất khẩu hàng hoá ước đạt 3.376,8 triệu USD, giảm 1,9%; nhập khẩu hàng hóa ước đạt 2.017,6 triệu USD, giảm 3.6% so vá»›i cùng kỳ năm ngoái, xuất tá»›i 74 thị trưá»ng và nhập từ 86 thị trưá»ng trên thế giá»›i.
-  Năm 2010, Myanmar đã xuất siêu hÆ¡n 3,4 tá»· USD, trong đó có sá»± đóng góp chính cá»§a khoáng sản (xuất siêu 2,27 tá»· USD) và nông sản (xuất siêu hÆ¡n 1,05 tá»· USD). 
-  Năm 2011, chấp nhận chuyển sang nhập siêu (Tổng kim ngạch 2011 = 15 tá»·$; T.đó: xuất 7,1, nhập 8,2; Nhập siêu 1,1 tá»· $).

GDP
Trong cải cách kinh tế, Myanmar đã thu được một số kết quả nhất định. Tăng trưởng GDP từ 1989 đến 1996 lần lượt được cải thiện. Trong kế hoạch 5 năm (1996- 2001), GDP của Myanmar phát triển trung bình 6% năm. Chính phủ đưa ra kế hoạch phát triển kinh tế 10 năm từ 2001-2011 với mức tăng trưởng GDP trung bình 7.2% /năm.
GDP năm 2008 đạt 27,2  tá»· USD (B/q 473 USD/ngưá»i),  dá»± kiến 2009 là  29,4  tá»· USD, tăng trưởng 8%, đứng thứ 33 vá» quy mô so vá»›i toàn Châu à (Phillipin 17, Việt Nam 24, Bangladesh 25, Brunei 38, Campuchia 42, Lào 44). Năm 2011 GDP tăng trưởng 6%, bình quân 600USD/ ngưá»i.

FDI
-   Từ tháng 02/1998 Chính phá»§ Myanmar đã sá»›m ban hành Luật đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, do bị Mỹ và Phương tây cấm vận nên đầu tư bên ngoài vào Myanmar chưa nhiá»u. Tính tá»›i cuối năm 2008, tổng số đầu tư nước ngoài đã đăng ký vào Myanmar đạt hÆ¡n 15 tá»· USD vá»›i 374 dá»± án từ 25 nước và lãnh thổ trong đó đầu tư từ các nước ASEAN chiếm 51,64% ( chá»§ yếu là Thái Lan), nhưng hiệu quả đầu tư chưa cao, tá»· lệ giải ngân thấp ( khoảng 50 %). Nguyên nhân chá»§ yếu là do chính sách thu hút đầu tư nước ngoài cá»§a Myanmar còn  nhiá»u bất cập, hệ thống dịch vụ ngân hàng  yếu kém, hệ thống thông tin lạc hậu, hàng rào thuế quan quá cao…  

-  Năm 2011 tá»›i nay, khi Mỹ và EU dỡ bá» cấm vận từng phần, dòng vốn đầi tư nước ngoài (FDI) đổ vào nước này trong năm tài khóa 2010-2011 đạt gần 20 tá»· USD, nhiá»u hÆ¡n con số cá»™ng lại cá»§a cả 2 thập niên qua và thậm chí vượt cả Việt Nam . Trong đó, Trung Quốc là nhà đầu tư lá»›n nhất, vá»›i 8,27 tá»· USD từ đại lục và 5,39 tá»· USD từ Hồng Công. Sau đó là các nhà đầu tư Thái Lan, vá»›i 2,49 tá»· USD. Khoảng 10,2 tá»· USD được đầu tư vào lÄ©nh vá»±c dầu khí.



Tác giả bài viết: Tony

Nguồn tin: LSQ Cộng hoà LB Myanmar tại TP.HCM

Tổng số điểm của bài viết là: 20 trong 4 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

 

TRANG RAO VẶT ÄÔNG NAM Ã


CÆ  HỘI HỢP TÃC VÀ KINH DOANH

TẠI ÄÔNG NAM Ã





DỊCH VỤ - VIỆC LÀM

MUA BÃN - HỢP TÃC 



ÄÄ‚NG TIN MIỄN PHÃ!!! 


 




     
 
 HỌC NGOẠI NGá»® TRá»°C TUYẾN

hoc vien dk 25



 

Chuyên mục vui và ngộ nghĩnh

Chuyên mục đẹp và duyên

Chuyên mục hay và ý nghĩa

Chuyên mục há»c đánh Guitar

Chuyên mục du lịch

Chuyên mục sức khá»e

Chuyên mục hoa và cây cảnh

TRANG RAO VẶT ÄÔNG NAM Ã


CÆ  HỘI HỢP TÃC VÀ KINH DOANH

TẠI ÄÔNG NAM Ã




DỊCH VỤ - VIỆC LÀM

MUA BÃN - HỢP TÃC 



ÄÄ‚NG TIN MIỄN PHÃ!!! 


 

Äang truy cậpÄang truy cập : 4


Hôm nayHôm nay : 1569

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 7422

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 2428760